Time On Page – Thời Gian Truy Cập Trang |
Một trong những chỉ số SEO KPIs đo lường hiệu quả SEO quan trọng tiếp theo đó chính là Time on page – Thời gian trung bình trên trang và giá trị trung bình của nó: Average Time on Page. Đây là một trong những chỉ số đo lường khá quan trọng trong Google Analytics, là một mảnh ghép không thể thiếu trong việc xây dựng lên một bức tranh toàn cảnh về trải nghiệm người dùng trên trang.
Để đi sâu vào tìm hiểu về chỉ số thời gian trung bình trên trang này, trước tiên chúng ta hãy cùng đi vào tìm hiểu khái niệm chính xác của chỉ số này:
Time on Page – thời gian truy cập trang là một giá trị dùng để tính toán thời lượng xem trang của người dùng khi truy cập một trang nào đó trên site. Giá trị này được tính bằng độ chênh lệch giữa 2 lần yêu cầu đánh dấu thời gian truy cập (timestamp) một trang hoặc một event hay engagement hits kề nhau của người dùng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, cách tính time on page của Google Analytics lại có thể được tính khác so với công thức này.
Để cụ thể hơn trong từng trường hợp, nhà đầu tư có thể tìm hiểu qua các ví dụ dưới đây:
Ví dụ 1: người dùng truy cập 1 trang duy nhất
Trong trường hợp người dùng chỉ truy cập 1 trang duy nhất trên site rồi thoát luôn, sẽ có hai trường hợp nhỏ xảy ra:
– Trường hợp thứ nhất: Nếu người dùng thoát ngay lập tức và không có bất kì hành động tương tác (engagement hit) nào khác, Google sẽ không tính thời lượng truy cập trang đó và coi đó là một hành động bỏ trang (Bounce Rate). Trong trường hợp này, time on page và time on site đều bằng 0 bởi
– Trường hợp thứ hai: Nếu người dùng truy cập trang, sau đó có một số hành động tương tác ngay trên trang đó ví dụ ấn xem video, nhấp vào ảnh, like,… (gọi chung là engagemet hit), thì thời gian truy cập trung bình lúc này sẽ được tính theo công thức:
Chúng ta hoàn toàn có thể theo dõi các chỉ số Time on page – Thời gian trên trang và Avg. Time on page – Thời gian trung bình trên trang thông qua công cụ đo lường miễn phí các chỉ số của website: Google Analytics do Google cung cấp theo các bước sau:
Trước tiên, nhà đầu tư cần đăng nhập vào tài khoàn Google Analytics của website cần kiểm tra time on page. Sau đó thực hiện 3 bước sau:
Sau đó, chúng ta sẽ thu được một bảng danh sách thống kê cụ thể về thời gian truy cập trang trung bình của tất cả các trang trên site (trang có biểu tượng ” / ” là trang chủ – home page).
Để đi sâu vào tìm hiểu về chỉ số thời gian trung bình trên trang này, trước tiên chúng ta hãy cùng đi vào tìm hiểu khái niệm chính xác của chỉ số này:
Time on Page – Thời gian truy cập trang là gì
Time on Page – thời gian truy cập trang là một giá trị dùng để tính toán thời lượng xem trang của người dùng khi truy cập một trang nào đó trên site. Giá trị này được tính bằng độ chênh lệch giữa 2 lần yêu cầu đánh dấu thời gian truy cập (timestamp) một trang hoặc một event hay engagement hits kề nhau của người dùng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, cách tính time on page của Google Analytics lại có thể được tính khác so với công thức này.
Để cụ thể hơn trong từng trường hợp, nhà đầu tư có thể tìm hiểu qua các ví dụ dưới đây:
Ví dụ về cách tính time on page của Google Analytics
Ví dụ 1: người dùng truy cập 1 trang duy nhất
Trong trường hợp người dùng chỉ truy cập 1 trang duy nhất trên site rồi thoát luôn, sẽ có hai trường hợp nhỏ xảy ra:
– Trường hợp thứ nhất: Nếu người dùng thoát ngay lập tức và không có bất kì hành động tương tác (engagement hit) nào khác, Google sẽ không tính thời lượng truy cập trang đó và coi đó là một hành động bỏ trang (Bounce Rate). Trong trường hợp này, time on page và time on site đều bằng 0 bởi
– Trường hợp thứ hai: Nếu người dùng truy cập trang, sau đó có một số hành động tương tác ngay trên trang đó ví dụ ấn xem video, nhấp vào ảnh, like,… (gọi chung là engagemet hit), thì thời gian truy cập trung bình lúc này sẽ được tính theo công thức:
- Time on Page = (Thời điểm truy cập vào engagement hit cuối cùng) – (Thời điểm truy cập vào trang)
Ví dụ 2: người dùng truy cập nhiều hơn 2 trang
Giả sử, người dùng truy cập vào trang Home là lúc 10:00. Sau đó click vào Page 2 vào lúc 10:01. Tiếp đến lúc 10:05 người dùng truy cập tiếp vào Page 3 rồi thoát trang như hình vẽ sau:
Như vậy, time on page của 3 trang Home, Page 2 và Page 3 sẽ lần lượt là:
– Trường hợp 1: Nếu người dùng không có tương tác nào thêm trên site, time on page lúc này của page 3 sẽ được tính bằng 0.
– Trường hợp 2: Nếu người dùng có truy cập vào một engagement hit nào đó trên trang, thời gian truy cập trang lúc này sẽ được tính theo thời gian bắt đầu của tương tác cuối cùng trên trang.
Giả sử, người dùng truy cập vào trang Home là lúc 10:00. Sau đó click vào Page 2 vào lúc 10:01. Tiếp đến lúc 10:05 người dùng truy cập tiếp vào Page 3 rồi thoát trang như hình vẽ sau:
Như vậy, time on page của 3 trang Home, Page 2 và Page 3 sẽ lần lượt là:
- Trang Home : time on page = 1 phút.
- Page 2 : time on page = 4 phút.
- Page 3 : time on page = ? phút
– Trường hợp 1: Nếu người dùng không có tương tác nào thêm trên site, time on page lúc này của page 3 sẽ được tính bằng 0.
– Trường hợp 2: Nếu người dùng có truy cập vào một engagement hit nào đó trên trang, thời gian truy cập trang lúc này sẽ được tính theo thời gian bắt đầu của tương tác cuối cùng trên trang.
Ví dụ 3 : thời gian người dùng truy cập vượt quá thời gian tối đa của 1 session
Trong trường hợp người thời gian truy cập trang vượt quá thời gian tối đa của một phiên (thường là 30 phút), thì thời gian truy cập trang của người dùng sẽ được tính như sau:
Trong trường hợp trên, người dùng truy cập vào trang 2 và có thể đã bỏ đi làm một việc khác nào đó, và để cho thời gian truy cập của phiên vượt quá mặc định tối đa (thông thường là 30 phút). Như vậy, Google Analytics sẽ mặc định là phiên truy cập cũ đã bị chấm dứt và mở ra một phiên truy cập mới cho người dùng. Phiên truy cập của người dùng đã được tự động ngắt thành 2 phiên, thời gian bắt đầu của phiên truy cập thứ 2 sẽ được nối tiếp ngay sau khi phiên đầu chấm dứt.
Trong ví dụ trên, nếu sau khi truy cập trang 2, người dùng không có thêm bất cứ tương tác nào với trang, thì tương tự như những ví dụ khác ở trên, thời gian truy cập của trang 2 sẽ được coi bằng 0. Ngược lại, nếu như người dùng có thêm các tương tác khác trên trang, thì thời gian truy cập trang sẽ được tính theo thời gian truy cập cuối cũng mà Google Analytics ghi nhận.
Thời gian truy cập của phiên thứ 2 sẽ được tính như một truy cập bình thường khác, với việc thời gian truy cập trang 2 trong phiên 2 sẽ được làm mới mặc định về 0.
Trong trường hợp người thời gian truy cập trang vượt quá thời gian tối đa của một phiên (thường là 30 phút), thì thời gian truy cập trang của người dùng sẽ được tính như sau:
Trong trường hợp trên, người dùng truy cập vào trang 2 và có thể đã bỏ đi làm một việc khác nào đó, và để cho thời gian truy cập của phiên vượt quá mặc định tối đa (thông thường là 30 phút). Như vậy, Google Analytics sẽ mặc định là phiên truy cập cũ đã bị chấm dứt và mở ra một phiên truy cập mới cho người dùng. Phiên truy cập của người dùng đã được tự động ngắt thành 2 phiên, thời gian bắt đầu của phiên truy cập thứ 2 sẽ được nối tiếp ngay sau khi phiên đầu chấm dứt.
(tìm hiểu thêm về cách tính phiên truy cập của Google Analytics
tại bài viết: Session – Phiên truy cập là gì?)
Trong ví dụ trên, nếu sau khi truy cập trang 2, người dùng không có thêm bất cứ tương tác nào với trang, thì tương tự như những ví dụ khác ở trên, thời gian truy cập của trang 2 sẽ được coi bằng 0. Ngược lại, nếu như người dùng có thêm các tương tác khác trên trang, thì thời gian truy cập trang sẽ được tính theo thời gian truy cập cuối cũng mà Google Analytics ghi nhận.
Thời gian truy cập của phiên thứ 2 sẽ được tính như một truy cập bình thường khác, với việc thời gian truy cập trang 2 trong phiên 2 sẽ được làm mới mặc định về 0.
Kiểm tra time on page bằng Google Analytics
Chúng ta hoàn toàn có thể theo dõi các chỉ số Time on page – Thời gian trên trang và Avg. Time on page – Thời gian trung bình trên trang thông qua công cụ đo lường miễn phí các chỉ số của website: Google Analytics do Google cung cấp theo các bước sau:
Trước tiên, nhà đầu tư cần đăng nhập vào tài khoàn Google Analytics của website cần kiểm tra time on page. Sau đó thực hiện 3 bước sau:
- Bước 1: Đi đến mục Hành vi ở cột bên trái
- Bước 2: Chọn Nội dung trên trang >> Tất cả các trang
(Hoặc có thể truy cập ngay tại liên kết)
Sau đó, chúng ta sẽ thu được một bảng danh sách thống kê cụ thể về thời gian truy cập trang trung bình của tất cả các trang trên site (trang có biểu tượng ” / ” là trang chủ – home page).
Cùng Chuyên Mục
0 nhận xét:
Đăng nhận xét