Thẻ Heading Là Gì ? |
Heading là một khái niệm khá quen thuộc đối với tất cả các chủ đầu tư SEO, nhất là những ai thường xuyên soạn thảo văn bản bằng phần mềm Microsofft Word. Các chủ đầu tư có thể cũng đã bắt gặp thuật ngữ này trong khi soạn thảo bài viết trong SEO. Tuy nhiên, liệu có sự khác nhau nào về khái niệm giữa thẻ heading trong SEO và trong Word hay không? Các chủ đầu tư SEO chắc chắn sẽ câu trả lời được câu hỏi này qua bài viết dưới đây: “Thẻ heading là gì?“
Thẻ heading của website được coi là tên, ý chính hay luận điểm của một bài viết hoặc thậm chí là của một đoạn văn trong bài đó. Có tổng cộng 6 loại thẻ heading trong SEO, bao gồm 6 thẻ heading (thẻ H) từ 1 đến 6: H1, H2, H3, H4, H5, H6, với độ ưu tiên và tầm quan trọng của thẻ heading giảm dần.
Thông thường, mỗi trang web chỉ có và nên duy nhất chỉ có một thẻ H1, với độ ưu tiên được đánh giá cao nhất trên trang, phản ảnh nội dung chính của trang. Bởi mỗi bài viết sẽ chỉ đem đến cho người đọc và Googlebot cách giải quyết 1 vấn đề, tương đương với 1 thẻ H1. Do vậy nếu trang web của nhà đầu tư SEO buộc phải có 2 thẻ H1 để giải quyết 2 vấn đề khác nhau, hãy tách nội dung thành 2 bài viết khác nhau.
Các thẻ H2 sẽ bổ sung ý cho H1, H3 bổ sung cho H2 và các thẻ còn lại sẽ thêm các thông tin khác có liên quan hoặc ít liên quan đến nội dung trong trang. Hiện nay, 3 thẻ heading quan trọng nhất và được sử dụng nhiều nhất là H1, H2, H3. Đây cũng là 3 thẻ được sử dụng nhiều trong việc tối ưu Website và để nhấn mạnh nội dung của chính chủ đề mà chúng ta đang nói đến.
Để hiểu rõ hơn về khái niệm heading, các nhà đầu tư SEO có thể hình dung trang web giống như một cuốn sách thì thẻ H1 chính là tên của cuốn sách đó, và các thẻ heading khác chính là tiêu đề của từng chương, bài viết hoặc các mục lục nhỏ trong cuốn sách đó. Như vậy, các thẻ heading cũng có thể được coi là luận điểm của một đoạn văn vì nó chứa nội dung chính của đoạn đó. Vì thế, Googlebot sẽ ưu tiên đọc nội dung trong các thẻ heading trước khi đi vào nội dung chính trong bài. Cũng giống như khi chúng ta đọc một cuốn sách, chúng ta bắt đầu đọc từ tên cuốn sách trước, sau đó có thể xem qua mục lục để nắm được nội dung chính mà cuốn sách đó định nói tới.
Việc kiểm tra xem thẻ heading của một trang đã được tạo chưa và được tạo có hiệu quả không rất quan trọng đối với các nhà đầu tư SEO và quản trị website. Không những vì tạo thẻ heading là một khâu quan trọng trong quá trình tối ưu Onpage, mà còn vì việc kiểm tra heading cũng giúp các nhà đầu tư SEO đánh giá được hiệu quả của công việc SEO. Các nhà đầu tư SEO có thể tham khảo các cách kiểm tra thẻ heading trên trang web dưới đây.
Đầu tiên, các nhà đầu tư SEO nên sử dụng các công cụ hỗ trợ để có thể test các thẻ heading một cách tiện lợi. Hiện nay, có rất nhiều phần mềm có thể giúp các nhà đầu tư SEO giải quyết việc này, tuy nhiên công cụ Web Developer lại được nhiều các chuyên gia về SEO khuyên dùng nhiều nhất. Bởi vì tính ưu việt mà thẻ heading đem lại cho các nhà quản trị web là rất lớn. Đầu tiên, công cụ này thuộc dạng plug-in, có thể tích hợp ngay trên trình duyệt web, dung lượng rất nhẹ và tiện lợi cho việc dùng, có thể kiểm tra ngay trên trình duyệt web. Thứ 2, công cụ này giúp người dùng tìm hiểu được hầu hết các vấn về tối ưu Onpage, như kiểm tra các văn bản thay thế – alt text, liên kết nội bộ – internal link, …
Các nhà đầu tư SEO có thể tham khảo thêm bài hướng dẫn cài đặt Web Developer tại đây.
Sau khi đã cài đặt, nhà đầu tư SEO cần truy cập vào trang web cần kiểm tra và ấn vào công cụ Web Developer, chọn thẻ Information và click vào View Document Outline để có thể tách riêng các thẻ heading và xem trên một trang khác. Ví dụ như như hình dưới đây là outline của bài viết Google Search hoạt động như thế nào? trên blog diaocanbinh.blogspot.com
( lưu ý, hình trên là kết quả trả về sau khi thao tác theo 3 bước trên, các nhà đầu tư SEO phải thực hiện 3 bước đó trên trang web muốn kiểm tra Outline)
Thẻ heading chính là tên, ý chính hay luận điểm của một trang web hoặc một đoạn văn trên trang đó. Với 6 thẻ heading từ 1 đến 6 với độ ưu tiên và tầm quan trọng của thẻ heading giảm dần, Googlebot và người đọc sẽ nắm bắt được tốt hơn nội dung chính mà bài viết đang nói đến. Hơn nữa, tối ưu thẻ heading sao cho thật hiệu quả cũng là một khâu quan trọng trong công việc tối ưu Onpage. Vì vậy, các SEOer sẽ cần phải chú trọng việc tối ưu thẻ heading để đạt được hiệu quả SEO tốt nhất.
Định nghĩa thẻ heading
Thẻ heading của website được coi là tên, ý chính hay luận điểm của một bài viết hoặc thậm chí là của một đoạn văn trong bài đó. Có tổng cộng 6 loại thẻ heading trong SEO, bao gồm 6 thẻ heading (thẻ H) từ 1 đến 6: H1, H2, H3, H4, H5, H6, với độ ưu tiên và tầm quan trọng của thẻ heading giảm dần.
Thông thường, mỗi trang web chỉ có và nên duy nhất chỉ có một thẻ H1, với độ ưu tiên được đánh giá cao nhất trên trang, phản ảnh nội dung chính của trang. Bởi mỗi bài viết sẽ chỉ đem đến cho người đọc và Googlebot cách giải quyết 1 vấn đề, tương đương với 1 thẻ H1. Do vậy nếu trang web của nhà đầu tư SEO buộc phải có 2 thẻ H1 để giải quyết 2 vấn đề khác nhau, hãy tách nội dung thành 2 bài viết khác nhau.
Các thẻ H2 sẽ bổ sung ý cho H1, H3 bổ sung cho H2 và các thẻ còn lại sẽ thêm các thông tin khác có liên quan hoặc ít liên quan đến nội dung trong trang. Hiện nay, 3 thẻ heading quan trọng nhất và được sử dụng nhiều nhất là H1, H2, H3. Đây cũng là 3 thẻ được sử dụng nhiều trong việc tối ưu Website và để nhấn mạnh nội dung của chính chủ đề mà chúng ta đang nói đến.
Để hiểu rõ hơn về khái niệm heading, các nhà đầu tư SEO có thể hình dung trang web giống như một cuốn sách thì thẻ H1 chính là tên của cuốn sách đó, và các thẻ heading khác chính là tiêu đề của từng chương, bài viết hoặc các mục lục nhỏ trong cuốn sách đó. Như vậy, các thẻ heading cũng có thể được coi là luận điểm của một đoạn văn vì nó chứa nội dung chính của đoạn đó. Vì thế, Googlebot sẽ ưu tiên đọc nội dung trong các thẻ heading trước khi đi vào nội dung chính trong bài. Cũng giống như khi chúng ta đọc một cuốn sách, chúng ta bắt đầu đọc từ tên cuốn sách trước, sau đó có thể xem qua mục lục để nắm được nội dung chính mà cuốn sách đó định nói tới.
Kiểm tra thẻ heading trong Website
Việc kiểm tra xem thẻ heading của một trang đã được tạo chưa và được tạo có hiệu quả không rất quan trọng đối với các nhà đầu tư SEO và quản trị website. Không những vì tạo thẻ heading là một khâu quan trọng trong quá trình tối ưu Onpage, mà còn vì việc kiểm tra heading cũng giúp các nhà đầu tư SEO đánh giá được hiệu quả của công việc SEO. Các nhà đầu tư SEO có thể tham khảo các cách kiểm tra thẻ heading trên trang web dưới đây.
Đầu tiên, các nhà đầu tư SEO nên sử dụng các công cụ hỗ trợ để có thể test các thẻ heading một cách tiện lợi. Hiện nay, có rất nhiều phần mềm có thể giúp các nhà đầu tư SEO giải quyết việc này, tuy nhiên công cụ Web Developer lại được nhiều các chuyên gia về SEO khuyên dùng nhiều nhất. Bởi vì tính ưu việt mà thẻ heading đem lại cho các nhà quản trị web là rất lớn. Đầu tiên, công cụ này thuộc dạng plug-in, có thể tích hợp ngay trên trình duyệt web, dung lượng rất nhẹ và tiện lợi cho việc dùng, có thể kiểm tra ngay trên trình duyệt web. Thứ 2, công cụ này giúp người dùng tìm hiểu được hầu hết các vấn về tối ưu Onpage, như kiểm tra các văn bản thay thế – alt text, liên kết nội bộ – internal link, …
Các nhà đầu tư SEO có thể tham khảo thêm bài hướng dẫn cài đặt Web Developer tại đây.
Sau khi đã cài đặt, nhà đầu tư SEO cần truy cập vào trang web cần kiểm tra và ấn vào công cụ Web Developer, chọn thẻ Information và click vào View Document Outline để có thể tách riêng các thẻ heading và xem trên một trang khác. Ví dụ như như hình dưới đây là outline của bài viết Google Search hoạt động như thế nào? trên blog diaocanbinh.blogspot.com
( lưu ý, hình trên là kết quả trả về sau khi thao tác theo 3 bước trên, các nhà đầu tư SEO phải thực hiện 3 bước đó trên trang web muốn kiểm tra Outline)
Review
Thẻ heading chính là tên, ý chính hay luận điểm của một trang web hoặc một đoạn văn trên trang đó. Với 6 thẻ heading từ 1 đến 6 với độ ưu tiên và tầm quan trọng của thẻ heading giảm dần, Googlebot và người đọc sẽ nắm bắt được tốt hơn nội dung chính mà bài viết đang nói đến. Hơn nữa, tối ưu thẻ heading sao cho thật hiệu quả cũng là một khâu quan trọng trong công việc tối ưu Onpage. Vì vậy, các SEOer sẽ cần phải chú trọng việc tối ưu thẻ heading để đạt được hiệu quả SEO tốt nhất.
Cùng Chuyên Mục
0 nhận xét:
Đăng nhận xét